Mặt thuận lợi của giao dịch hàng hoá phái sinh

 Những mặt hàng nông sản thông qua Sở giao dịch hàng hoá phái sinh Việt Nam sẽ được bảo kiểm giá, chi phí và chốt lợi nhuận. Tại TP.HCM  Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam và Công ty Gia Cát Lợi thuộc Bộ Công Thương tổ chức ra mắt Sàn giao dịch hàng hóa phía Nam.



Mặt trận giao dịch hàng hoá phái sinh mới

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, hiện nay khu vực phía Nam và Tây Nguyên là thị trường tiềm năng; giao dịch hàng hóa tại đây chiếm 80% tổng khối lượng và giá trị giao dịch của sở. Trong 6 tháng qua, sau khi Chính phủ cho phép sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam được liên thông với các sàn giao dịch thế giới, khối lượng và giá trị giao dịch hàng hóa qua sở giao dịch tăng đột biến 200%. Trong đó, mặt hàng nông sản như bắp, ngũ cốc và nhóm kim loại như quặng sắt, dây cáp đồng… được giao dịch nhiều nhất. Dự tính cuối năm nay, Sở sẽ đưa thêm nhóm mặt hàng năng lượng lên sàn và sau đó là hồ tiêu.

Theo chuyên gia Gia Cát Lợi cho biết, đối với doanh nghiệp kinh doanh nông sản, những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh có thể giao dịch qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam để bảo kiểm giá, chi phí và chốt lợi nhuận, tránh tình trạng được mùa mất giá, đưa giao dịch hàng hóa Việt Nam tiệm cận với giao dịch hàng hóa thế giới. “Hiện nay, Sở đang phối hợp với cơ quan chủ quản là Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT, kết hợp với Ủy ban gia vị của Ấn Độ để đưa hàng hồ tiêu lên sàn giao dịch”.



Hoạt động giao dịch phái sinh cơ bản

Hoạt động giao dịch hàng hoá phái sinh mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (GDHH) trên thế giới đã có lịch sử lâu đời, mức độ phát triển cao, chi phối thị trường thế giới và tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện trên toàn thế giới đang có khoảng 50 sàn giao dịch hàng hóa. Các sàn giao dịch này chủ yếu tập trung ở khu vực châu Á với khoảng 30 sàn. Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam chịu tác động ngày càng nhiều trước biến động thị trường thế giới, nhất là diễn biến trên thị trường giao dịch qua các Sở GDHH. Do vậy, nhu cầu phòng hộ, ngăn ngừa rủi ro của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, nhiên liệu, kim loại, trong đó có cả lĩnh vực như dệt may, chế biến thức ăn chăn nuôi, hàng không, v.v…



Nếu quý nhà đầu tư cần hỗ trợ tốt hơn, hãy liên hệ ngay đến Gia Cát Lợi theo số 0913.79.26.46 để chúng tôi hỗ trợ bạn tốt nhất.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khái niệm hợp đồng kỳ hạn trong đầu tư hàng hóa phái sinh là gì?

Đầu tư hàng hóa phái sinh thị trường giao dịch linh hoạt

Đầu tư hàng hóa phái sinh – chủ động quyết định lợi nhuận